A few months back, I posted that I had once again gotten to a point on the Vietnamese Duolingo course where I couldn't remember all the vocabulary, and I was (once again) going to delete all my progress and start over from the beginning.
This is multiple times now that I've gotten to a point where I felt that I couldn't remember all the vocabulary Duolingo was throwing at me, and felt that I had no choice but to start over and try to be more thorough about learning the vocabulary.
But no matter how thorough I try to be, no matter how much I try to be systematic about reviewing and consolidating old vocabulary, sooner or later I always seem to get to a point in the Duolingo course where my brain just can't remember it all.
At the same time, since we've returned to the United States, my daughter has started studying Spanish at school, and I've been helping her study by reviewing the numbers in Spanish and simple Spanish greetings.
Now, I never actually formally studied Spanish in school. I joined Spanish club in junior high school, but that was as far as I got. So I pretty much only know the numbers and the simple greetings. But what amazes me is that they've managed to stick in my head all these years, even though I haven't been using them during the past 20 plus years I've lived in Asia. (One seldom finds it necessary to use Spanish in Vietnam). And yet, I still remember them after all these years, but at the same time, I can't seem to remember the Vietnamese that I'm actually trying to study.
Why is that?
It occurs to me that the reason I remember my basic Spanish after all these years is for a couple reasons. First of all, we practiced it orally. (We began every session of Spanish club by reciting the greetings.) And secondly, I had a context in which I associated that language. I can still picture in my head the room where we had Spanish club, and where we recited those greetings.
By contrast, when I studied Vietnamese on Duolingo or quizlet, I was just typing words on a computer screen. No wonder very little of it was going into my long term memory.
The more I thought about it, the more this also seemed to be true of the other languages I have learned. I barely remember any of my high school Latin, but the bits that I do remember are mostly the Latin songs that we learned, and the Lord's Prayer in Latin, which we recited many times over in class. (I attended Christian schools.)
As for my Japanese, since leaving Japan 15 years ago, I've forgotten much of the Japanese that I once knew. But I still remember a lot of it. And in part, I remember a lot of it because I can still remember bits of conversations I had in Japanese. For example, I can remember a joke I made in Japanese that got a laugh at a party, or I can remember an important conversation I had with a Japanese friend that sticks in my mind, etc. And recalling those conversations helps me to remember Japanese vocabulary.
So, the lesson is obvious. Language in context is memorable. Practicing vocabulary on a computer screen is not memorable.
So, to that end, I've decided to supplement my language study on Duolingo by trying to memorize some clips of Vietnamese conversation that I can find on Youtube.
The idea is to listen to the videos every day (to get them really stuck into my head), while also using quizlet to practice both the individual vocabuarly from those videos, as well as the full sentences. (F
The first video I'm doing in this series--Basic Vietnamese Verbs--actually doesn't fit this criteria exactly, because it's not a conversation. However, I'm starting off with it for 3 reasons:
1) I started studying this video years ago, so I wanted to finish the job.
2) I thought it would be useful for me to learn all the basic Vietnamese verbs
3) The verbs are put into the context of sentences--so they are at least in some context.
For the subsequent videos I study on this project, I'll try to make sure that they are all conversations.
4 comments:
TL;DR: be wary of a 14 years old video
===
>nghe: listen
Không sai, nhưng thiếu "hear".
vd:
- Nghe nói con vừa cúp học có phải không?
- Không được chơi game nữa, nghe chưa?
- Đã nói thì phải nghe lời.
- Nghe tụi nó hát karaoke điếc cả tai.
>thức dậy
"thức dậy" nó là "wake up", không có hàm nghĩa "get up".
"Dậy" mới là "get up". ("Dậy" cũng có thể mang nghĩa "wake up").
vd:
- Khi Josef K. thức dậy, anh ta phát hiện ra rằng mình đã biến thành một con bọ.
- Dậy ngay đi rồi còn đánh răng rửa mặt ăn sáng để còn đi học.
- Sáng mai dậy sớm để còn xem đá banh trên TV.
>trở về
Đúng. Nhưng thường người ta nói "về" hay "đi về" thôi. ("trở về" sounds more literary or serious, etc..).
vd:
- Sau chuyến hành trình dài đằng đẵng, Ulysses cuối cùng cũng trở về.
- Mình mới đi làm về!
- Một số du học sinh quyết định về nước, nhưng một số còn đang băn khoăn không biết có nên đi về hay không.
- Các bạn du học sinh trở về thường hay có tâm lý tự tin thái quá.
>đi: to go
Đúng nghĩa đen (literal meaning). Nhưng mà đúng ra nên ghi rõ ra ít nhất 1-2 cách sử dụng.
vd:
- Tôi đi Đà Nẵng mới về. ("visited", "went to")
- Tôi mới đi làm về. ("went to work")
- Đi sang nhà cô Tám lấy cho mẹ cốc nước. ("go to")
- Tôi đang đi trên cầu Chương Dương. ("walking", "moving", "driving")
- Có biết đi xe không hả?! ("drive")
- Tụi mình đi chơi đi. ("go somewhere and have fun", tiếng Anh hình như không có câu tương đương)
>cố gắng
Bình thường người ta nói "cố" hoặc "ráng" hoặc "gắng" thôi. "Cố gắng" chỉ đơn thuần là dùng cho ngữ cảnh đàng hoàng, nghiêm túc hơn (more formal, serious contexts).
vd:
- [bác sĩ nói với người nhà, sau khi thực hiện phẫu thuật không thành công:] Xin lỗi, chúng tôi đã cố gắng hết sức.
- Tôi đang cố học hết bảng hiragana.
- Ráng làm xong hết mấy bài tập này là cô cho nghỉ.
- Gắng đến sức mấy cũng vẫn không làm nổi đống việc.
- Đội thi sẽ cố gắng hết sức mình để giành được giải nhất.
("cố gắng hết sức mình" = "try our best")
X I am trying hard to learn Vietnamese = Tôi cố gắng học tốt tiếng Việt.
O I am trying hard to learn Vietnamese = Tôi đang cố [gắng] học tiếng Việt.
O Tôi cố gắng học tốt tiếng Việt. = I try to learn Vietnamese well.
(It's hard to explicate what's wrong with the example sentence. But well, at least it shouldn't omit or add up stuff that aren't even there)
> trả tiền: to pay
Tác giả thích tự cắt xén định nghĩa do tưởng người học tự suy luận ra hết được nhỉ? Thế lỡ người ta nói "trả tiền tiền" thì sao?
(If it's not clear enough, I'm making an issue with the definition omitting stuff left and right. "trả" = pay (back), "trả tiền" = pay money).
>chờ
Từ này đứng một mình cũng được, không nhất thiết phải đi kèm tân ngữ (object).
(This is not to even mention the example phrase is way too vague and has double meanings for a blank context, guess the unintended one.)
X Ông ấy chờ bạn.
O Ông ấy đang chờ bạn (của ổng).
>Nghỉ
"Nghỉ" nó không có nghĩa "relax"!
"Nghỉ" = "to rest", "to take a break", "to halt".
"Relax" = "thư giãn", "thả lỏng".
vd:
- Máy tính dùng cả ngày rồi, cho nghỉ máy chút đi.
- Không muốn học thì nghỉ đi.
- Nghỉ một tí rồi đi làm.
>Nấu
The author is quite liberal with the translation of the example huh?
>Chơi
*sigh* no need for the square brackets, this is just limitting the usage of it, as a verb how can "play" ever has any meaning that isn't the same as "chơi"?!
vd:
- Mấy thằng đàn ông cứ kiếm được chút tiền là lại bỏ ra để đi chơi gái. (example for the purpose of understanding the usage, this doesn't imply an endorse or advocate or anything)
- Đồ tồi! Tớ không thèm chơi với cậu nữa.
- Không lo học hành, tối ngày chỉ biết chơi game.
- Tí mình đi chơi đồ hàng đi.
>học
One thing to note is that this verb conflates the two English verbs "study" and "learn".
...I shall not point out the blatant tense error in the example again.
>lái xe
...to drive a vehicle.
Một cái khó với tiếng Việt là 'tài nguyên ngôn ngữ' [1] có rất là ít. Mà cũng 'chả riêng gì với' [2] người ngoại quốc, 'chính' [3] người Việt 'còn' [4] phải than 'tài nguyên tiếng Việt' [5] nó nghèo nàn đến mức LLMs train xong đống 'dữ liệu tiếng Việt' [6] còn bị 'sai lên sai xuống' [7]. Có người 'trên mạng' [8] còn than "đến tiếng Việt còn không 'giữ' [9] được nữa, tôi 'đến chịu' [10] với cái đất nước này". Do 'tài nguyên văn hóa' [11] thiếu thốn nên ngay cả người Việt suốt ngày cũng chỉ xem văn hóa ngoại, chứ ít thấy ai xem phim Việt hay đọc truyện Việt (đấy là chưa kể 'khối lượng tác phẩm' [12] trong nước còn chẳng được bao nhiêu để mà xem, chứ không nói đến việc 'sính ngoại' [13]).
Muốn có 'ngữ cảnh' [14] để học tiếng Việt cũng khó. Trong khi đó văn hóa Nhật Bản có vô vàn tài nguyên văn hóa anime manga, 'kiểu gì' [15] cũng có cái để đọc.
Người Việt hay nói tiếng Việt khó này nọ, chứ 'thực chất' [16] cũng do văn hóa 'chẳng ra gì' [17], với đến cái 'khái niệm' [18] pedagogy còn chẳng có để mà dạy mấy môn 'toán' với 'lý', 'chứ đừng có nói là' 'văn' hay 'gì' [19]. Nghe kể trên mạng toàn nghe con cháu người Việt ở 'hải ngoại' [20] hầu như chả mấy ai nói được tiếng Việt, do bố mẹ suốt ngày cũng chỉ toàn 'ra lệnh' [21] chứ cũng 'chẳng chịu nói năng gì' [22].
Nói xấu đồng bào cũng chẳng hay ho gì.
[1] (its) language resources
[2] not exclusive to
[3] the very
[4] even
[5] Vietnamese language resources
[6] Vietnamese data
[7] make mistakes all the time, constantly
[8] on the internet
[9] preserve
[10] throw (my) hands up
[11] cultural resources
[12] quantity of works
[13] having a preference for foreign stuff (more than one's own)
[14] context
[15] regardless what there is, in any case, no matter how it is
[16] actually, in truth
[17] (common phrase to say something is bad or improper. literally: doesn't turn into anything)
[18] concept
[19] "toán" = "toán học" (mathematics) | "lý" = "vật lý" (physics) | "văn" = "ngữ văn" or "văn học" (literature) or "văn" itself (the subject of writing) | "gì" = "anything"
"chứ đừng có nói là" = strong way to say "let alone"
[20] overseas
[21] command, lord around
[22] untalkative, doesn't bother to talk
===
Anyway thank you for having listened to my TED talk (rant). I'm not sure if any of these do help somehow, I do hope they are a little bit... contextual. The rant does touch on your point about Vietnamese vocabulary isn't easy to absorb, and so I went on a rambling about how the culture is so bad there's nothing colorful that could help a learner to cement anything. (On my list of advice for foreigners who want to learn the language, aside the 1st of doing extensive reading a lot and the following beneath it, I usually give them the 0th which is: please don't learn Vietnamese, learn Chinese or Japanese instead). I do regret having written the video's nitpicks in Vietnamese rather than just have only the Vietnamese sentence examples (but then again ChatGPT-4o works pretty well these days, so the wall texts should be readable in a blink of eyes).
...but I have to say, at times writing in English is actually easier than in my own native language, ironic (but is it?).
Some addendum for the two above comments:
>chờ
vd:
- Chờ một tí! Chưa thay đồ xong nữa.
- Tôi chờ từ nãy đến giờ, mà vẫn chưa có xe buýt.
- Chờ nó thay đồ xong chắc trễ đám cưới luôn rồi.
>Nói xấu đồng bào cũng chẳng hay ho gì.
Please ignore this line (which by itself is already out of context). I intended to write a paragraph related to it but forgot to. Now I don't feel like doing so.
===
Another idea I wonder if anybody has tried is to have some verbal convos with ChatGPT. You can tweak with some prompts to ask it to keep the language at a simple level. While at times it's unreliable, and the language stilted, I can vouch for ChatGPT being able to generate (sort of) comprehensible Vietnamese and mostly understand them pretty well - at least there's something to be motivated for.
As always, many thanks for your help in my Vietnamese studies.
Post a Comment